開了這個新的網站後,雖然讀者沒有之前的blog多,
但漸漸的,越來越多的朋友上來這個網站瀏覽。
我想在這邊謝謝大家的支持,在異鄉追求夢想的日子不容易,但一路上支持我、幫助過我的朋友也很多,沒有你們,就沒有今天的我。
這一兩年,也有許多台灣朋友透過這個介紹越南的blog找上我,或是更多認識越南。我只希望,讓更多的外國朋友認識這個有趣的國家,透過網路上的交流,大家教學相長,把自己的經驗分享出來,讓這個blog可以成為一個認識"真正越南"的管道。
2010年11月30日
2010年11月25日
Dòng Thời Gian
歌詞很有意義喔…大家聽聽看…
Dòng Thời Gian
Ca sĩ: Phan Đinh Tùng
Sáng tác: Nguyễn Hải Phong; Album: Tùng RnB; Tùng Phong
Từ ngày nào, nồng nàn từng câu ca dao.
Từng ngày lặng lẽ sống với kỉ niệm ngọt ngào,
Mình quên những giấc chiêm bao.
Qua rồi 1 thời vội vàng rong chơi,
Rồi 1 thời yêu đương sớm tối
Giữa thênh thang bầu trời, nắng gió muôn nơi.
Thời gian qua đi bộn bề nhiều lần suy nghĩ
Đời ngọt ngào thì đôi khi
Tình yêu nơi đâu, vội vàng tìm hoài ko thấu.
Thôi! Giờ làm chi, rồi lại đi.
Bao nhiêu năm rồi, làm gì và được gì,
Ngày tháng sao vội đi, đôi khi không như ý.
Trôi qua bao nhiêu năm nữa
Có lẽ ta không ngây ngô như bây giờ!
Bao nhiêu cho vừa, từng ngày và từng giờ,
Cành lá sao lặng im như thôi không mong nhớ. Cho ta bao nhiêu năm nữa.
Có lẽ bao nhiêu đây thôi.
Cho ta nhìn thời gian trôi!
Đường còn dài, và còn nhiều hơn chông gai,
Rồi thì lặng lẽ những tháng ngày buồn ở lại,
Ngày vui dễ lắng mau phai.
Mai về nhìn lại cuộc đời vui kia,
Về nhìn lại yêu thương vẫn thế,
Giữa cơn đau nặng nề, khốn khó lê thê.
Thời gian qua đi bộn bề nhiều lần suy nghĩ,
Đời ngọt ngào thì đôi khi.
Tình yêu nơi đâu, vội vàng tìm hoài không thấu.
Thôi! Giờ làm chi, rồi lại đi.
Bao nhiêu năm rồi, làm gì và được gì,
Ngày tháng sao vội đi, đôi khi không như ý.
Trôi qua bao nhiêu năm nữa
Có lẽ ta không ngây ngô như bây giờ!
Bao nhiêu cho vừa, từng ngày và từng giờ,
Cành lá sao lặng im như thôi không mong nhớ.
Cho ta bao nhiêu năm nữa
Có lẽ bao nhiêu đây thôi.
Cho ta nhìn thời gian trôi!
聽原曲、下載:
http://music.yeucahat.com/song/Vietnamese/52196-Dong-Thoi-Gian~Phan-Dinh-Tung.html
Dòng Thời Gian
Ca sĩ: Phan Đinh Tùng
Sáng tác: Nguyễn Hải Phong; Album: Tùng RnB; Tùng Phong
Từ ngày nào, nồng nàn từng câu ca dao.
Từng ngày lặng lẽ sống với kỉ niệm ngọt ngào,
Mình quên những giấc chiêm bao.
Qua rồi 1 thời vội vàng rong chơi,
Rồi 1 thời yêu đương sớm tối
Giữa thênh thang bầu trời, nắng gió muôn nơi.
Thời gian qua đi bộn bề nhiều lần suy nghĩ
Đời ngọt ngào thì đôi khi
Tình yêu nơi đâu, vội vàng tìm hoài ko thấu.
Thôi! Giờ làm chi, rồi lại đi.
Bao nhiêu năm rồi, làm gì và được gì,
Ngày tháng sao vội đi, đôi khi không như ý.
Trôi qua bao nhiêu năm nữa
Có lẽ ta không ngây ngô như bây giờ!
Bao nhiêu cho vừa, từng ngày và từng giờ,
Cành lá sao lặng im như thôi không mong nhớ. Cho ta bao nhiêu năm nữa.
Có lẽ bao nhiêu đây thôi.
Cho ta nhìn thời gian trôi!
Đường còn dài, và còn nhiều hơn chông gai,
Rồi thì lặng lẽ những tháng ngày buồn ở lại,
Ngày vui dễ lắng mau phai.
Mai về nhìn lại cuộc đời vui kia,
Về nhìn lại yêu thương vẫn thế,
Giữa cơn đau nặng nề, khốn khó lê thê.
Thời gian qua đi bộn bề nhiều lần suy nghĩ,
Đời ngọt ngào thì đôi khi.
Tình yêu nơi đâu, vội vàng tìm hoài không thấu.
Thôi! Giờ làm chi, rồi lại đi.
Bao nhiêu năm rồi, làm gì và được gì,
Ngày tháng sao vội đi, đôi khi không như ý.
Trôi qua bao nhiêu năm nữa
Có lẽ ta không ngây ngô như bây giờ!
Bao nhiêu cho vừa, từng ngày và từng giờ,
Cành lá sao lặng im như thôi không mong nhớ.
Cho ta bao nhiêu năm nữa
Có lẽ bao nhiêu đây thôi.
Cho ta nhìn thời gian trôi!
聽原曲、下載:
http://music.yeucahat.com/song/Vietnamese/52196-Dong-Thoi-Gian~Phan-Dinh-Tung.html
2010年11月22日
Ai còn chờ ai
天呀…現在才知道,原來英康最近出新專輯了…有一陣子了吧…我真是有點後知後覺呀!!
這次的新專輯很有新的氣息,雖然有收錄一些舊的歌曲,像是北寧關賀:Bèo Dạt Mây Trôi, Hoa Thơm Buớm Lượn,但英康把它們重新編曲,還是有一番的味道。(我喜歡Hoa Thơm Buớm Lượn裡面那段越南獨線的獨奏)
另外這次還有新潮的R&B,英康跟一個怪怪的女生一起唱的,我喜歡裡面那段以二胡為背景音樂的RAP...雖然不知道她在唱什麼,不過覺得配上二胡蠻酷的。雖然不是第一次聽到傳統樂器融在流行音樂裡,但越南音樂這樣的編曲,應該英康算是先鋒部隊吧。
大多數的台灣人對越南音樂的印象就是聽起來很"難過",往往聽到一半就想"轉台",英康的重新編曲,給越南傳統音樂帶來很大的改變,雖然是很"古老"的歌曲,但經過他的巧思和創意,給老得快進棺材的傳統音樂又注入新的生命,讓"復古"成為一種流行。
英康的偶像包括王力宏,也許英康不是這個idea的原創始祖,但我想,台灣樂壇的創意和生命力的確為他帶來不小的影響力。
台灣的樂壇在世界華人圈子裡,真的是位處在龍頭地位呢。這點是我在出來台灣後才發現的,之前在新加坡遇到一位作記者的妹妹,她告訴我,新加坡歌手如果要紅,那麼就要"去台灣",像是陳潔儀、孫燕姿都是這樣的。
後來才了解,難怪那麼多ABC歌手要選擇回台灣發展,台灣是一個多元文化的社會,它溶合了本省、外省、外籍…多樣的民族,再加上因為地理環境資源的有限,造就台灣人的創意十足,而有了今天的華人音樂龍頭地位。
唉,我扯遠了,請大家來聽聽英康的新專輯吧:(要從頭聽到尾喔!!!)
http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/Ai-Con-Cho-Ai-Anh-Khang.1807738.html
網頁下方有這次專輯的所有歌曲,可以一一點選欣賞。
這次的新專輯很有新的氣息,雖然有收錄一些舊的歌曲,像是北寧關賀:Bèo Dạt Mây Trôi, Hoa Thơm Buớm Lượn,但英康把它們重新編曲,還是有一番的味道。(我喜歡Hoa Thơm Buớm Lượn裡面那段越南獨線的獨奏)
另外這次還有新潮的R&B,英康跟一個怪怪的女生一起唱的,我喜歡裡面那段以二胡為背景音樂的RAP...雖然不知道她在唱什麼,不過覺得配上二胡蠻酷的。雖然不是第一次聽到傳統樂器融在流行音樂裡,但越南音樂這樣的編曲,應該英康算是先鋒部隊吧。
大多數的台灣人對越南音樂的印象就是聽起來很"難過",往往聽到一半就想"轉台",英康的重新編曲,給越南傳統音樂帶來很大的改變,雖然是很"古老"的歌曲,但經過他的巧思和創意,給老得快進棺材的傳統音樂又注入新的生命,讓"復古"成為一種流行。
英康的偶像包括王力宏,也許英康不是這個idea的原創始祖,但我想,台灣樂壇的創意和生命力的確為他帶來不小的影響力。
台灣的樂壇在世界華人圈子裡,真的是位處在龍頭地位呢。這點是我在出來台灣後才發現的,之前在新加坡遇到一位作記者的妹妹,她告訴我,新加坡歌手如果要紅,那麼就要"去台灣",像是陳潔儀、孫燕姿都是這樣的。
後來才了解,難怪那麼多ABC歌手要選擇回台灣發展,台灣是一個多元文化的社會,它溶合了本省、外省、外籍…多樣的民族,再加上因為地理環境資源的有限,造就台灣人的創意十足,而有了今天的華人音樂龍頭地位。
唉,我扯遠了,請大家來聽聽英康的新專輯吧:(要從頭聽到尾喔!!!)
http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/Ai-Con-Cho-Ai-Anh-Khang.1807738.html
網頁下方有這次專輯的所有歌曲,可以一一點選欣賞。
Vườn không nhà trống đánh Nguyên mông
Chiến thuật này do Trần Hưng Đạo, một danh nhân quân sự của VN và thế giới sáng tạo nên vào thế kỷ 13. Nguyên lí của nó như sau:
Theo cách tính thời bấy giờ, trong vòng 1 tháng 50 vạn đại quân ăn hết tối thiểu 30 vạn thạch gạo. Để vận chuyển số gạo này từ Ung Châu (Trung Quốc) sang VN cần chừng 40 vạn dân phu đi liên tục ko nghỉ trong vòng 10 ngày (nếu đi đường thủy) hoặc 20 ngày (nếu đi đường bộ). Tuy nhiên, dân phu cũng cần phải ăn mới đi đc nên số lượng lương thực đến tay binh sỹ chắc chắn ít hơn nhiều so với con số ban đầu, cộng thêm những tổn thất dọc đường (do hư hỏng, do bị đối phương chặn đường cướp mất) thì quân giặc chỉ đáp ứng tối đa 50% nhu cầu lương thực của chúng mà thôi. Do đó, để duy trì chiến tranh, quân giặc chỉ còn cách cướp bóc lương thực tại các vùng chiếm đóng để giải quyết nhu cầu tại chỗ. Nắm đc đặc điểm này, Trần Hưng Đạo chủ trương sơ tán toàn bộ con người và tài sản tại các vùng đông dân cư và ko có nhiều ý nghĩa về mặt quân sự sang những khu vực an toàn dưới sự bảo hộ của quân chủ lực triều đình, chấp nhận nhường lại một bộ phận lớn lãnh thổ (chủ yếu là vùng đồng bằng) cho đối phương, tránh những trận đánh công kiên hao người tốn của, mạt khác tung quân do thám cắt đứt nguồn tiếp tế từ Trung Quốc cho kẻ địch. Như vậy, sau một thời gian chiếm đóng, quân giặc đứng trước 2 khó khăn lớn:
- Thiếu lực lượng: Vùng chiếm đóng càng mở rộng, địch càng phải dàn mỏng lực lượng để bảo vệ thành quả chiến tranh. Tuy nhiên, khi chưa tiêu diệt được bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của đối phương, việc làm này vô cùng nguy hiểm vì một khi đói phương phát động chiến tranh nhân dân rộng khắp thì đội quân xâm lược sẽ bị rơi vào thế bị cô lập, lúng túng và bị động đối phó. Nhẹ tất mất công mà ko đc việc gì, nặng thì toàn quân bị dồn vào chỗ chết.
-Thiếu lương ăn: Như đã nói ở trên, quân đội viễn chinh sau nhiều ngày chiến đấu trong điều kiện đói khát sẽ mất tinh thần và suy sụp rất nhanh. Nếu đối phương dùng đến thủ đoạn tàn độc (hạ độc nguồn nước uống) thì chắc chắn ko sống nổi qua 1 tháng.
Như vậy, bằng việc áp dụng chiến thuạt "vườn không nhà trống", Trần Hưng Đạo đã từng bước nhường thế chủ động cho giặc rồi lại đoạt lại thế chủ động từ tay giặc theo một phương án đơn giản và đầy sức mạnh như thế.
Theo cách tính thời bấy giờ, trong vòng 1 tháng 50 vạn đại quân ăn hết tối thiểu 30 vạn thạch gạo. Để vận chuyển số gạo này từ Ung Châu (Trung Quốc) sang VN cần chừng 40 vạn dân phu đi liên tục ko nghỉ trong vòng 10 ngày (nếu đi đường thủy) hoặc 20 ngày (nếu đi đường bộ). Tuy nhiên, dân phu cũng cần phải ăn mới đi đc nên số lượng lương thực đến tay binh sỹ chắc chắn ít hơn nhiều so với con số ban đầu, cộng thêm những tổn thất dọc đường (do hư hỏng, do bị đối phương chặn đường cướp mất) thì quân giặc chỉ đáp ứng tối đa 50% nhu cầu lương thực của chúng mà thôi. Do đó, để duy trì chiến tranh, quân giặc chỉ còn cách cướp bóc lương thực tại các vùng chiếm đóng để giải quyết nhu cầu tại chỗ. Nắm đc đặc điểm này, Trần Hưng Đạo chủ trương sơ tán toàn bộ con người và tài sản tại các vùng đông dân cư và ko có nhiều ý nghĩa về mặt quân sự sang những khu vực an toàn dưới sự bảo hộ của quân chủ lực triều đình, chấp nhận nhường lại một bộ phận lớn lãnh thổ (chủ yếu là vùng đồng bằng) cho đối phương, tránh những trận đánh công kiên hao người tốn của, mạt khác tung quân do thám cắt đứt nguồn tiếp tế từ Trung Quốc cho kẻ địch. Như vậy, sau một thời gian chiếm đóng, quân giặc đứng trước 2 khó khăn lớn:
- Thiếu lực lượng: Vùng chiếm đóng càng mở rộng, địch càng phải dàn mỏng lực lượng để bảo vệ thành quả chiến tranh. Tuy nhiên, khi chưa tiêu diệt được bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của đối phương, việc làm này vô cùng nguy hiểm vì một khi đói phương phát động chiến tranh nhân dân rộng khắp thì đội quân xâm lược sẽ bị rơi vào thế bị cô lập, lúng túng và bị động đối phó. Nhẹ tất mất công mà ko đc việc gì, nặng thì toàn quân bị dồn vào chỗ chết.
-Thiếu lương ăn: Như đã nói ở trên, quân đội viễn chinh sau nhiều ngày chiến đấu trong điều kiện đói khát sẽ mất tinh thần và suy sụp rất nhanh. Nếu đối phương dùng đến thủ đoạn tàn độc (hạ độc nguồn nước uống) thì chắc chắn ko sống nổi qua 1 tháng.
Như vậy, bằng việc áp dụng chiến thuạt "vườn không nhà trống", Trần Hưng Đạo đã từng bước nhường thế chủ động cho giặc rồi lại đoạt lại thế chủ động từ tay giặc theo một phương án đơn giản và đầy sức mạnh như thế.
Trận Bạch Đằng-- Mượn cọc nhọn và thuỷ triều
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam.
Hoàn cảnh
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.
Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.
Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.
Lưu Cung cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.
Diệt nội phản
Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.
Vua Hán Lưu Nghiễm cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:
"Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến".
Vua Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.
Trong khi vua Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La, giết chết Kiều Công Tiễn. Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.
Mượn cọc nhọn và thuỷ triều
Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến,Ngô Quyền bảo các tướng tá rằng:
"Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát".
Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị phát lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền của do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.
Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng cùng với quá nửa quân sĩ.
Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân.
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
Sau này trong Trận Bạch Đằng, 1288, Trần Hưng Đạo đã vận dụng lối đánh này để đánh thắng quân Nguyên Mông.
Hoàn cảnh
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.
Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.
Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.
Lưu Cung cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.
Diệt nội phản
Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.
Vua Hán Lưu Nghiễm cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:
"Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến".
Vua Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.
Trong khi vua Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La, giết chết Kiều Công Tiễn. Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.
Mượn cọc nhọn và thuỷ triều
Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến,Ngô Quyền bảo các tướng tá rằng:
"Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát".
Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị phát lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền của do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.
Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng cùng với quá nửa quân sĩ.
Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân.
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
Sau này trong Trận Bạch Đằng, 1288, Trần Hưng Đạo đã vận dụng lối đánh này để đánh thắng quân Nguyên Mông.
2010年11月12日
2010年11月11日
最好的東西
有的時候,大自然會告訴你,什麼東西是好的,什麼東西是不好的…
剛才在廁所看到一個情況:一坨半乾的牙膏和一小措食鹽。牙膏旁邊圍了一些螞蟻,而食鹽區則是螞蟻理都不理…
我搞不懂怎麼還會有人敢用牙膏刷牙??
自從一次牙痛,在越南求助無門後,聽媽媽的話改用食鹽刷牙,到現在已經有半年的時間了..
用食鹽刷牙的抗菌時間很持久,另一方面,食鹽也有美白的作用。
現在我還是有用牙膏,不過都是拿來擦拭銀飾,不再拿來刷牙了。
(有些牙膏真的會生螞蟻,特別是那種裡面有加小珠珠或是小方塊的"特效牙膏")
食鹽的妙處很多,
與溫清水結合,半溶化後按摩臉部,有美白、去角質的功效,
另外,溫食鹽水還可以擦拭眼角,對老人的眼部保養很有效果,(這是一位眼科醫師告訴我奶奶的,她每日早晚這樣保養眼部,她的眼睛除退化外,幾乎沒什麼大問題)
有的時候,最好的東西,並不是那些最昂貴的東西,而是大自然賜給我們那免費卻又最珍貴的東西。
剛才在廁所看到一個情況:一坨半乾的牙膏和一小措食鹽。牙膏旁邊圍了一些螞蟻,而食鹽區則是螞蟻理都不理…
我搞不懂怎麼還會有人敢用牙膏刷牙??
自從一次牙痛,在越南求助無門後,聽媽媽的話改用食鹽刷牙,到現在已經有半年的時間了..
用食鹽刷牙的抗菌時間很持久,另一方面,食鹽也有美白的作用。
現在我還是有用牙膏,不過都是拿來擦拭銀飾,不再拿來刷牙了。
(有些牙膏真的會生螞蟻,特別是那種裡面有加小珠珠或是小方塊的"特效牙膏")
食鹽的妙處很多,
與溫清水結合,半溶化後按摩臉部,有美白、去角質的功效,
另外,溫食鹽水還可以擦拭眼角,對老人的眼部保養很有效果,(這是一位眼科醫師告訴我奶奶的,她每日早晚這樣保養眼部,她的眼睛除退化外,幾乎沒什麼大問題)
有的時候,最好的東西,並不是那些最昂貴的東西,而是大自然賜給我們那免費卻又最珍貴的東西。
2010年11月8日
無敵小採購
不可能的任務
最近接到上層的新指令,派我執行公司的採購工作。之前從來沒有作過採購,只知道這個職務在任何一家公司都是"肥缺"職位。一般的台商企業,這個執行的工作都是由越南人來擔任,很少有台灣人能直接碰觸到這一塊。
一開始,我很排斥這個工作,因為覺得自己的越文沒那麼好,我連要買的東西都說不清楚了,更怎麼可能在電話中"詢價"呢?另一方面,一些店家聽到我的”外國腔”,嚇都嚇死了,更別說要報價給我了,他們通常會直接說”沒賣”或是”你過來店裡看吧”,以結束這通”聽不太懂”的電話。時常,採買的東西也是我從來沒看過、聽過的東西,所以一開始的一兩天,我做得很吃力,也很灰心。
到了第三天,開始發現這是一個很有趣的工作,一方面它可以經常外出,一方面每次買東西都不一樣,是一個挑戰,一回生、二回熟,我開始喜歡上這個工作。
上市場
我採購的內容,小自文具用品,大至工程上用的設備都有。因為公司經常要購買工程用的東西,所以河內的電器市場-Chợ Trời,就是我經常出沒的地方了。Chợ Trời 或作Chợ Giời又稱作Chợ Hòa Bình(和平市場),中文直譯為”天市場”,其實指的就是”露天市場”。
這個市場的開始,源自於1954年,南北越分裂,一些北越人民要遷移到南方,就在這個地方拍賣他們使用過的家電用品。而”露天市場”名字的由來,源自於1975-1986年的”統管統包”時代,那時買東西需要有”票”,才能到國營企業買到東西,而一些便宜、沒保障的外流貨或甚至是偷來的二手貨品,就得到戶外的”露天市場”買了。
這個河內露天市場面積很大,其販賣的產品範圍也很廣,小自鏍絲釘,大到機車都有。主要是以工程方面的零件為主。談到市場,其實就是個龍蛇雜處的地方,什麼樣形形色色的人都有,有好人、有壞人,在這裡,你可以看到人生百態。
在這個市場裡,我也學習看很多種人,有老實人、好心人,也有明明多收你錢的,但完全不吭一聲的人,也有一些會哄騙你的人,更有很多精明厲害的人(因為作生意嘛,不精明怎麼行??)
還好上層已經給我打過預防針了,了解到:雖然不是學這行的、雖然從來沒看過要買的產品,但透過一些技巧,採購還是可以買到正確、便宜、品質好的產品。加上,從小”比手劃腳猜猜看”就是我的強項,雖然也許不知道這個產品的越文名稱,但是透過用一些簡單的描述,通常銷售員還是可以知道我要買的東西。
記得剛來越南不久,一次和外國朋友去超市買東西,來自韓國的阿基和北京來的昕,越文都比我好,那時阿基要買個乾洗手液,他們兩找了半天,結果鎩羽而歸,而我跟超市的小姐說,我要買一種東西,是”洗手不用水”,她買上就帶我去找到了。
樂高積木
跟工程師跑了這個露天市場一陣子之後,基本上,我覺得電器市場很像玩具店,作工程像是在玩樂高積木,只要依照指示,買到指定的”積木”,然後再到工地安裝上去,就萬事搞定,感覺上蠻有趣也蠻簡單的。
比較難的在於,要知道這個”積木”的正確越文名字,第二就是要花時間找到便宜又真正好的產品,有趣的在於過程,而不是結果。
不過,比較討厭的,是因為河內還不太發達,資訊也不透明,很多產品在台灣”滿地都是”,但在這邊卻是”完全沒有”,很多都是要從台灣、中國或是南越訂貨。因為河內”沒有”,所以有些品質比較好的廠商,姿態就很高,跟這種廠商合作簡直就是”痛苦萬分”,買東西還要看人臉色,想到這就一肚子氣!如果不是業主指定,公司不得不配合,我才懶得跟這種廠商低聲下氣。
如果有哪些廠商,是品質好、價錢又公道的要來北越,鄉公主可是舉雙手雙腳贊成,讓那些自以為是”獨權”的廠商一點顏色瞧瞧,當市場開放、競爭對手多了,服務的品質才會被帶出來。
當你放棄時,它就出現了…
採買公司的東西和買菜很不同,因為是公司的錢,所以凡事都要特別謹慎小心,上電器市場買東西,像是場鬥智大賽,不能讓對方知道你的底價、不能表現出我一定要買這家的樣子,殺價才有可能殺得下來。
不過後來也學會了,找東西要放輕鬆,才會找得到你要的東西,否則太緊張了,反而會看不到你要買的東西,而且還會買貴呢!很奇怪,當你不買它,放輕鬆時,那個東西反而會在你眼前跳出來,而且還更宜便呢!
只希望,未來還有機會再買同樣的東西,到那時我就可以找得到最便宜且最好的產品了。
最近接到上層的新指令,派我執行公司的採購工作。之前從來沒有作過採購,只知道這個職務在任何一家公司都是"肥缺"職位。一般的台商企業,這個執行的工作都是由越南人來擔任,很少有台灣人能直接碰觸到這一塊。
一開始,我很排斥這個工作,因為覺得自己的越文沒那麼好,我連要買的東西都說不清楚了,更怎麼可能在電話中"詢價"呢?另一方面,一些店家聽到我的”外國腔”,嚇都嚇死了,更別說要報價給我了,他們通常會直接說”沒賣”或是”你過來店裡看吧”,以結束這通”聽不太懂”的電話。時常,採買的東西也是我從來沒看過、聽過的東西,所以一開始的一兩天,我做得很吃力,也很灰心。
到了第三天,開始發現這是一個很有趣的工作,一方面它可以經常外出,一方面每次買東西都不一樣,是一個挑戰,一回生、二回熟,我開始喜歡上這個工作。
上市場
我採購的內容,小自文具用品,大至工程上用的設備都有。因為公司經常要購買工程用的東西,所以河內的電器市場-Chợ Trời,就是我經常出沒的地方了。Chợ Trời 或作Chợ Giời又稱作Chợ Hòa Bình(和平市場),中文直譯為”天市場”,其實指的就是”露天市場”。
這個市場的開始,源自於1954年,南北越分裂,一些北越人民要遷移到南方,就在這個地方拍賣他們使用過的家電用品。而”露天市場”名字的由來,源自於1975-1986年的”統管統包”時代,那時買東西需要有”票”,才能到國營企業買到東西,而一些便宜、沒保障的外流貨或甚至是偷來的二手貨品,就得到戶外的”露天市場”買了。
這個河內露天市場面積很大,其販賣的產品範圍也很廣,小自鏍絲釘,大到機車都有。主要是以工程方面的零件為主。談到市場,其實就是個龍蛇雜處的地方,什麼樣形形色色的人都有,有好人、有壞人,在這裡,你可以看到人生百態。
在這個市場裡,我也學習看很多種人,有老實人、好心人,也有明明多收你錢的,但完全不吭一聲的人,也有一些會哄騙你的人,更有很多精明厲害的人(因為作生意嘛,不精明怎麼行??)
還好上層已經給我打過預防針了,了解到:雖然不是學這行的、雖然從來沒看過要買的產品,但透過一些技巧,採購還是可以買到正確、便宜、品質好的產品。加上,從小”比手劃腳猜猜看”就是我的強項,雖然也許不知道這個產品的越文名稱,但是透過用一些簡單的描述,通常銷售員還是可以知道我要買的東西。
記得剛來越南不久,一次和外國朋友去超市買東西,來自韓國的阿基和北京來的昕,越文都比我好,那時阿基要買個乾洗手液,他們兩找了半天,結果鎩羽而歸,而我跟超市的小姐說,我要買一種東西,是”洗手不用水”,她買上就帶我去找到了。
樂高積木
跟工程師跑了這個露天市場一陣子之後,基本上,我覺得電器市場很像玩具店,作工程像是在玩樂高積木,只要依照指示,買到指定的”積木”,然後再到工地安裝上去,就萬事搞定,感覺上蠻有趣也蠻簡單的。
比較難的在於,要知道這個”積木”的正確越文名字,第二就是要花時間找到便宜又真正好的產品,有趣的在於過程,而不是結果。
不過,比較討厭的,是因為河內還不太發達,資訊也不透明,很多產品在台灣”滿地都是”,但在這邊卻是”完全沒有”,很多都是要從台灣、中國或是南越訂貨。因為河內”沒有”,所以有些品質比較好的廠商,姿態就很高,跟這種廠商合作簡直就是”痛苦萬分”,買東西還要看人臉色,想到這就一肚子氣!如果不是業主指定,公司不得不配合,我才懶得跟這種廠商低聲下氣。
如果有哪些廠商,是品質好、價錢又公道的要來北越,鄉公主可是舉雙手雙腳贊成,讓那些自以為是”獨權”的廠商一點顏色瞧瞧,當市場開放、競爭對手多了,服務的品質才會被帶出來。
當你放棄時,它就出現了…
採買公司的東西和買菜很不同,因為是公司的錢,所以凡事都要特別謹慎小心,上電器市場買東西,像是場鬥智大賽,不能讓對方知道你的底價、不能表現出我一定要買這家的樣子,殺價才有可能殺得下來。
不過後來也學會了,找東西要放輕鬆,才會找得到你要的東西,否則太緊張了,反而會看不到你要買的東西,而且還會買貴呢!很奇怪,當你不買它,放輕鬆時,那個東西反而會在你眼前跳出來,而且還更宜便呢!
只希望,未來還有機會再買同樣的東西,到那時我就可以找得到最便宜且最好的產品了。
2010年11月1日
不一樣 sự khác biệt
在越南生活越久,越發現這個外表和台灣有點類似的國家,其實還有許多和我們不一樣的地方,這些不一樣的地方,可能是已開發國家與發展中國家的不同,也或許是別的,讓我說給大家聽聽囉…
冷凍食品=不新鮮
最近公司上層為著員工每日的飲食頭痛著,為什麼呢? 針對員工每日飲食的調查結果出爐,所有外籍員工都沒什麼意見,只有越南員工反應著:希望每天管家到市場買菜,冷凍食品不好吃,也對身體不好。
搬到北寧後,公司用餐從吃便當改為請阿姨自己煮,因為在大型超市買菜有發票,報帳方便,一方面上層認為在超市買的食物有保障。不過,從那時候開始,越南員工就每天抱怨,超市買的肉類放在冰箱一星期,凍久了有臭味,不好吃。甚至還有人想抗議拒吃。
北越人的觀念和習慣,是每天上市場買菜、肉。肉類,他們只吃”溫體”的,青菜是更不用說了,我越南朋友的家裡,冰箱裡永遠是空盪盪的,裡面很少放什麼食物,如果真的有,也不會放超過三天,在冰箱裡放超過兩三天的食物,對他們來說就是”不新鮮”的同意詞。
不像台灣,因為工商社會帶來的忙碌,職業婦女通常是一星期上超市一次,然後一次購足一星期的食物量,所以冰箱是越買越大,(想到我奶奶家的冰箱就是一例,每次打開時總是會有一些東西不小心”滾”出來,因為食物塞到沒有地方塞…)
Anyway,聽越南同事這麼一說,的確也發現了,經過烹調後,冷凍肉類真的有一種死屍臭味,不像在傳統市場上買現宰的肉類那麼香,另外,在超市買的黃豆,回家阿姨自己打豆漿,那味道很像豬吃的食物味道,很臭,阿姨一直唸:超市賣的都不新鮮,是用機器烘乾,從上一季的放到現在,所以才會那麼臭。在傳統場市買的就不會這樣…因為新鮮,曬過太陽,所以會比較香。我的確也親身喝到過,在傳統市場買的黃豆,打豆漿超好喝的,一點也不會有”豬食”的味道。
難怪,我總是覺得台灣的雞肉很臭,有股怪味,越南的雞肉就比較香。已開發國家人民罹患癌症的比率高,也許和每日的飲食很有關係呢。
超車,請往左邊??
一次,一位台灣朋友來訪,她玩了幾天後,我們有機會碰面,談到她那幾天的經歷,她驚嘆地告訴我:”妳知道嗎?越南人都瘋了,他們超車都往中間線超也!!”。當下,我第一個念頭是:”超外側不是很危險嗎?”,接下來的念頭是:”台灣不是也往中間超嗎?”後來她才糾正我:台灣是從外側超車。(我記成爸爸在北宜公路上超雙黃線的"戰蹟"了…哈。)
我跟她解釋,越南的高速公路還不是很發達,一般只是”快速道路”而已,即然不是高速公路,那麼,就會有一些有的沒有的在路上,例如:穿越馬路的行人、路旁的牛、騎機車老伯伯、騎腳踏車的學生…等等,如果汽車、卡車從外側超車,一定是非常非常危險的,很容易去撞到在路旁的”雜物”,所以,最安全的還是從中間超囉…也就是越南政府規定的”左側超車”。
前幾天問一個越南同事這件事,他告訴我:”越南都是從左邊超車,如果從右邊超車,會被公安抓”,我再問:”那你知為什麼要這樣規定嗎?”他答:”不知道,政府就是這樣規定的!”,恩…很標準的越式答案。
第一次坐越南的野雞車,體驗他們駕車、超車的技術,真的令我心驚膽跳,他們的開車技術比台灣的”統聯”還要猛,能夠安全下車,我真的很感恩上天保住我這條小命,一路上,司機一直超車,看著對面車道迎面而來的車子,就快撞上了,司機在千鈞一髮之際再及時打到回右方車道上,完成任務。坐在車上,我覺得自己快進鬼門關了,後來只能閉上眼睛,聽天由命。
每天都在變化、發展的越南,也許這些都會走進歷史,何不在這些原始感未消失之前,趕快來體驗一番呢?
冷凍食品=不新鮮
最近公司上層為著員工每日的飲食頭痛著,為什麼呢? 針對員工每日飲食的調查結果出爐,所有外籍員工都沒什麼意見,只有越南員工反應著:希望每天管家到市場買菜,冷凍食品不好吃,也對身體不好。
搬到北寧後,公司用餐從吃便當改為請阿姨自己煮,因為在大型超市買菜有發票,報帳方便,一方面上層認為在超市買的食物有保障。不過,從那時候開始,越南員工就每天抱怨,超市買的肉類放在冰箱一星期,凍久了有臭味,不好吃。甚至還有人想抗議拒吃。
北越人的觀念和習慣,是每天上市場買菜、肉。肉類,他們只吃”溫體”的,青菜是更不用說了,我越南朋友的家裡,冰箱裡永遠是空盪盪的,裡面很少放什麼食物,如果真的有,也不會放超過三天,在冰箱裡放超過兩三天的食物,對他們來說就是”不新鮮”的同意詞。
不像台灣,因為工商社會帶來的忙碌,職業婦女通常是一星期上超市一次,然後一次購足一星期的食物量,所以冰箱是越買越大,(想到我奶奶家的冰箱就是一例,每次打開時總是會有一些東西不小心”滾”出來,因為食物塞到沒有地方塞…)
Anyway,聽越南同事這麼一說,的確也發現了,經過烹調後,冷凍肉類真的有一種死屍臭味,不像在傳統市場上買現宰的肉類那麼香,另外,在超市買的黃豆,回家阿姨自己打豆漿,那味道很像豬吃的食物味道,很臭,阿姨一直唸:超市賣的都不新鮮,是用機器烘乾,從上一季的放到現在,所以才會那麼臭。在傳統場市買的就不會這樣…因為新鮮,曬過太陽,所以會比較香。我的確也親身喝到過,在傳統市場買的黃豆,打豆漿超好喝的,一點也不會有”豬食”的味道。
難怪,我總是覺得台灣的雞肉很臭,有股怪味,越南的雞肉就比較香。已開發國家人民罹患癌症的比率高,也許和每日的飲食很有關係呢。
超車,請往左邊??
一次,一位台灣朋友來訪,她玩了幾天後,我們有機會碰面,談到她那幾天的經歷,她驚嘆地告訴我:”妳知道嗎?越南人都瘋了,他們超車都往中間線超也!!”。當下,我第一個念頭是:”超外側不是很危險嗎?”,接下來的念頭是:”台灣不是也往中間超嗎?”後來她才糾正我:台灣是從外側超車。(我記成爸爸在北宜公路上超雙黃線的"戰蹟"了…哈。)
我跟她解釋,越南的高速公路還不是很發達,一般只是”快速道路”而已,即然不是高速公路,那麼,就會有一些有的沒有的在路上,例如:穿越馬路的行人、路旁的牛、騎機車老伯伯、騎腳踏車的學生…等等,如果汽車、卡車從外側超車,一定是非常非常危險的,很容易去撞到在路旁的”雜物”,所以,最安全的還是從中間超囉…也就是越南政府規定的”左側超車”。
前幾天問一個越南同事這件事,他告訴我:”越南都是從左邊超車,如果從右邊超車,會被公安抓”,我再問:”那你知為什麼要這樣規定嗎?”他答:”不知道,政府就是這樣規定的!”,恩…很標準的越式答案。
第一次坐越南的野雞車,體驗他們駕車、超車的技術,真的令我心驚膽跳,他們的開車技術比台灣的”統聯”還要猛,能夠安全下車,我真的很感恩上天保住我這條小命,一路上,司機一直超車,看著對面車道迎面而來的車子,就快撞上了,司機在千鈞一髮之際再及時打到回右方車道上,完成任務。坐在車上,我覺得自己快進鬼門關了,後來只能閉上眼睛,聽天由命。
每天都在變化、發展的越南,也許這些都會走進歷史,何不在這些原始感未消失之前,趕快來體驗一番呢?
訂閱:
文章 (Atom)