2011年3月5日

Những tâm đắc khi H học văn học VN 我讀越南文學的心得

Dạo này H đang đọc 1 quyển sách nói về "văn học VN", H phát hiện ra những tác phẩm nổi tiếng toàn là "bi kịch", và hình như càng "bi càng nổi tiếng", ví dụ...."Truyện Kiều" của Nguyễn Du, "Chí Phèo" của Nam Cao, truyện thơ "Quan Âm Thị Kính"...v.v.  Để H đọc xong những tóm tắt của bài văn đó rồi, trong lòng của mình cũng cảm thấy "buồn buồn". 


"Tính Buồn sầu" hình như là một tính cách của người VN nói chung, người miền Bắc nói riêng. H nghĩ rằng cái tính cách đó có thể chính là tại sao người VN thắng được người TQ, Pháp và Mỹ. Con người có thể học rất nhiều thứ trong sự khó khăn, chuyện buồn, ví dụ trí tuệ, phương pháp, kiên nhẫn....v.v.  Nhưng không học được nhiều trong chuyện vui.


Trong lịch sử, dân tộc VN đã bị áp bức một thời gian không ngắn ngủi. Vì sự khó khăn này, tạo ra tính cách của người VN. Trong khi khó khăn, khốn khổ, con ngừoi sẽ suy nghĩ sâu sắc hơn, để tránh được những nguy hiểm trong cuộc sống hoặc thay đổi số phận của con cháu. Và những bằng chứng đó, chính thể hiện trong văn học VN từ xưa đén nay, bài thơ, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, kịch bản, ca khúc...v.v.



Cho nên khi các bạn có dịp đến thăm VN, đặc biệt là Hà Nội. Hoặc kết bạn với những người bạn VN miền Bắc. Chắc chắn sẽ cảm  nhận được những không khí hay suy nghĩ buồn sầu. H có một lần kinh nghiệm rất ẩn tượng. Đó là khi H làm việc tại HN, có một lần khoảng 4 tháng xa quê H chưa được về thăm gia định. Khi được về, H vui quá và đang trên đường về muốn nghe những bài hát vui vẻ, sôi động. Nhưng H tìm đi tìm lại trong MP3 của mình, thì toàn là những bài hát mang tính buồn buồn. Đến thời gian đó, H mới nhận thức là suốt một năm qua, những bài hát VN mà H thường nghe, toàn là âm nhạc buồn sầu. Đó là một kinh nghiệm giống như một người đang ngủ say và được người khác đột ngột đánh dậy.



Kinh nghiệm đó thật là "sốc", vì vô tình H cũng đã "cảm nhiễm" được một tình cảm như thế này.  Nếu bạn muốn kinh nghiệm những "tình buồn sầu" của người VN, hãy đọc một bài thơ, bài văn nào đó "rất nổi tiếng", hoặc nghe một bài hát VN "rất nổi tiếng" (vd: nhạc Trịnh), hoặc ngắm một phong cảnh VN rất nổi tiếng (vd: mùa thu hồ gươm), bạn sẽ cảm nhận được những tình cảm của người VN.


----------------------------------------------------------------------------
翻譯:

最近鄉公主最在讀一本關於越南文學的書,我發現一些很有名的作品都是"悲劇",而且好像是"越悲越有名",例如:阮攸的"金雲翹傳",南高的"志飄",故事詩"觀音氏敬"…等等。讓我讀完了這些文章的故事摘要後,我的心裡也覺得有點悶悶的難過感。


”愁悵感”似乎是越南人的一種性格,特別是北部人。我想這個性格也許正是為什麼越南人能夠戰勝中國、法國和美國人。人類可以從困難、難過的事裡學到很多,例如:智慧、方法、忍耐…等等。但不能從快樂的事學到太多。



在歷史中,越南民族曾被壓迫一段不算短的時間,因為這個困難,造就出越南人的性格。在困難、苦難中,人類的思想會比較深遠,來避免掉生活中的危險或是改變子孫的命運。而那些證據,就體現在從古至今的越南文學裡頭,詩詞、神話、小說、民間故事、劇本、歌曲…等等。



所以,當各位有機會到越南參觀,特別是河內。或是和北越人作朋友,一定能夠感受到愁悵的空氣或是思想。我有一次非常深刻的經驗,那是當我在河內工作,有一次大概四個月離家未能回鄉探親,當回去時,我好高興,在路上想聽快樂、熱鬧的音樂,但我在MP3裡找來找去,則全部是帶有悶悶感的音樂。到那個時候,我才認知到過去一年,那些我常聽的歌曲,全是愁悵的音樂。那種經驗像是一個人正在昏睡,然後突然被別人打醒一樣。



那個經驗真的很"震驚",因為在不知不覺中,我也被傳染到這樣的情感。如果你想體驗越南人的"愁悵感情",可以讀一篇越南非常有名的詩詞或文章,或是聽一首越南非常有名的歌曲(例如:鄭功山的音樂),或是欣賞越南很有名的風景(例如:秋天的還劍湖)。你將可以感受到越南人的這些感情。


          

沒有留言:

張貼留言